Xem 11,286
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Lập Bảng Lương Nhân Viên Trên Excel mới nhất ngày 17/05/2022 trên website Cangngamcangyeu.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, bài viết này đã đạt được 11,286 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
– Các khoản tính đóng và không đóng BHXH (áp dụng từ 01/01/2016 đến 31/12/2017)
– Đặng Anh Khải có 1 người phụ thuộc, Nguyễn Thùy Trang có 1 người phụ thuộc, Trần Thị Thúy có 2 người phụ thuộc
– Cột “Lương chính” (hay Lương cơ bản): lấy số liệu trên HĐLĐ để nhập vào cột này.
+ Mức lương ở cột này không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng.
+ Lương của nhân viên thử việc tối thiểu bằng 85% mức lương chính thức.
+ Phụ cấp điện thoại: không cộng vào lương đóng bảo hiểm, không tính vào TN chịu thuế TNCN (theo CV 5274/TCT-TNCN ngày 09/12/2015)
+ Phụ cấp xăng xe: không cộng vào lương đóng bảo hiểm, tính vào TN chịu thuế TNCN
+ Hỗ trợ nhà ở:
o Không cộng vào lương đóng bảo hiểm
o Đối với thuế TNCN: tính vào TN chịu thuế nhưng không vượt quá 15% tổng TNCT phát sinh (chưa bao gồm tiền thuê nhà, điện nước, dịch vụ kèm theo).
Lưu ý: Để các khoản chi phí tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp,… được tính vào chi phí hợp lý khi tính thuế TNDN thì doanh nghiệp phải thể hiện rõ mức hưởng và điều kiện hưởng trong HĐLĐ, Quy chế tài chính, Quy chế lương thưởng,…
Cách lập công thức cho các cột:
– Cột “Tổng thu nhập”: là toàn bộ số tiền người lao động được hưởng trong tháng
Tổng thu nhập = Tiền lương chính + Phụ cấp trách nhiệm + Phụ cấp ăn trưa + Phụ cấp điện thoại + Phụ cấp xăng xe + Khoản hỗ trợ nhà ở
Dựa vào bảng chấm công, tính số ngày công thực tế của nhân viên.
Ngày công thực tế: là số ngày công mà người lao động đã đi làm trong tháng.
Áp dụng tính ngày công thực tế của nhân viên Đặng Anh Khải: bấm qua sheet BangChamCong để thực hiện công thức.
K12 =BangChamCong!C8+BangChamCong!E8-BangChamCong!D88
Nhập ô K7 là ô ngày công chuẩn: 26 ngày. Khi đặt công thức tính ở ô L12 bấm K7 rồi bấm F4 sẽ ra $K$7 để cố định ô này lại, khi kéo công thức không bị chạy thành ô khác.9
– Cột “Lương đóng bảo hiểm”:
+ Đối với nhân viên có HĐLĐ từ 3 tháng trở lên:
Lương đóng bảo hiểm = Lương chính + Các khoản phụ cấp đóng bảo hiểm
= Lương chính + Phụ cấp trách nhiệm
+ Đối với nhân viên có HĐLĐ dưới 3 tháng (lao động thời vụ, thử việc): không đóng bảo hiểm
Có 3 dạng cố định ô/vùng dữ liệu:
+ A$1: Cố định dòng mà không cố định cột. Khi copy sang cột khác thì chỉ có địa chỉ cột thay đổi, trong khi số thứ tự dòng không thay đổi.
+ $A1: Cố định cột mà không cố định dòng. Khi copy sang cột khác thì địa chỉ cột thay đổi, trong khi số thứ tự dòng thay đổi.
+ $A$1: Cố định cả dòng và cột. Khi copy sang cột khác thì cả địa chỉ cột và số thứ tự dòng đều không thay đổi.
Cột “Cộng” = BHXH + BHYT + BHTN + KPCĐ = SUM(S12:U12)
– Cột Số người phụ thuộc: dựa vào thông tin nhân viên ở trên nhập số người phụ thuộc vào cột này
– Cột Giảm trừ gia cảnh: giảm trừ bản thân 9.0000.000 đồng, giảm trừ người phụ thuộc 3.600.000 đồng/người. Nhân viên thử việc, nhân viên thời vụ thì cột này=0 (tức là cột Lương đóng BH=0)
– Cột TN chịu thuế TNCN = Tổng thu nhập – Các khoản phụ cấp không chịu thuế TNCN = Tổng thu nhập – Phụ cấp ăn trưa không chịu thuế (730.000) – Phụ cấp điện thoại, còn nhân viên thử việc, thời vụ thì cột này = 0
– Cột Thuế TNCN:
Ví dụ: Trong tháng 01/2017, ông Nguyễn Văn A có TN chịu thuế TNCN là 17 triệu đồng. Tính số thuế TNCN ông A phải nộp?
= 5×5%+(10-5)x10%+(17-10)x15%=1.8 triệu
– Cột Tạm ứng: dựa vào số tạm ứng cho nhân viên để nhập vào
– Cột Thực lĩnh = Tổng thu nhập – Các khoản bảo hiểm – Thuế TNCN – Tạm ứng
--- Bài cũ hơn ---
Bạn đang xem bài viết Cách Lập Bảng Lương Nhân Viên Trên Excel trên website Cangngamcangyeu.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!